Dịch Vụ Xuất Khẩu Hàng Hóa, Trái Cây Đi New Zealand

New Zealand được đánh giá là thị trường xuất khẩu hàng hóa tiềm năng của Việt Nam.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều giữa Việt Nam và New Zealand 4 tháng đầu năm 2017 đạt 232,85 triệu USD (giảm 4,81% so với cùng kỳ năm ngoái); trong đó xuất sang New Zealand đạt 105,91 triệu USD (tăng 12,37% so với cùng kỳ), nhập khẩu từ thị trường này trị giá 126,94 triệu USD (giảm 15,57%).

Chứng Từ Đi Kèm Hàng Hóa Nhập Khẩu Khi Lưu Thông Trên Thị Trường

Hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường bao gồm hàng hóa nhập khẩu đang trên đường vận chuyển về Kho lưu trữ ; đang bày bán; để tại kho, bến, bãi, tại cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc địa điểm khác. Ngoài bộ hồ sơ hải quan (tờ khai, CO …) chứng minh nguồn gốc của hàng hóa nhập khẩu, doanh nghiệp cần lưu ý:

Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi mới áp dụng từ 1/1/2018

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 125/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 122/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu hàng hoá ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.

Điều kiện EXW – Giao Hàng Tại Xưởng Là Gì ?

EXW (tên địa điểm giao hàng)
Trong thương mại quốc tế, Giá xuất xưởng được gọi là EX Works (viết tắt EXW). Đây là một điều kiện của Incoterm. Tất nhiên, tùy theo địa điểm giao hàng mà người ta có thể gọi điều kiện này là “giá giao tại nhà máy” (Ex Factory), “giá giao tại mỏ” (Ex Mine), “giá giao tại đồn điền” (Ex Plantation), “giá giao tại kho” (Ex Warehouse) nhưng tên gọi tiêu biểu là “giá xuất xưởng” hay “giá giao tại xưởng” (Ex Works).